Bài đăng

Làm sao để trị các bệnh thường gặp ở cá cảnh

Hình ảnh
Các bệnh thông thường nhất có thể tác hại đến cá trong bể nuôi có thể do ký sinh vật xâm nhập vào bể đồng thời với thức ăn sống hay cây trồng lấy từ nước bẩn ở nơi khác, hoặc là nhiễm khuẩn do mốc hoặc môi trường sống chung quanh thiếu vệ sinh và cũng do sự thiếu săn sóc của con người. 1. Bệnh đốm trắng Cơ thể của cá phủ đầy những nốt nhỏ màu trắng mọc khắp mình cá và lan truyền ra cả vây. Sự nhiễm bệnh theo chu kỳ. Ký sinh vật ichthyophthirius multifilius sẽ rời cơ thể cá tạo màng để làm thành nang nhớt rơi xuống đáy của bể. Trong nang này, ký sinh vật tiềm sinh vẫn phân chia và tạo ra nhiều cá thể con. Đến lúc màng ngoài của nang nứt ra, các cá thể con thoát ra, bơi lội tự do đi tìm một vật chủ khác. Có thể diệt chúng vào giai đoạn này bằng phương pháp thích hợp. Vì bệnh có thể lây cho cá khác trong bể, do đó phải điều trị toàn bể nuôi. Người ta đã tìm được thuốc chữa bệnh này. Cũng có thể điều trị bằng cánh nâng nhiệt độ nước lên 32-35 độ C trong 4-6 ngày. Pha vào trong nước t

Cách nuôi cá Thanh Tử Quan - Bình Khách

Hình ảnh
Tucan fish, Cá Thanh Tử Quan hay còn gọi Bình Khách là một loài cá cảnh đẹp cá có màu xanh ngọc bích rất thích hợp nuôi trong bể thủy sinh Tên khoa học: Chalceus erythrurus (Cope, 1870) Tên đồng danh: Plethodectes erythrurus Cope, 1870; Chalceus macrolepidotus iquitensis Nakashima, 1941 Tên Tiếng Anh: Tucan fish; Pink tail chalceus Tên Tiếng Việt: Thanh tử quang; Bình khách Bộ: Characiformes (bộ cá chim trắng) Họ: Characidae (họ cá hồng nhung) Chiều dài cá (cm): 21,4 Chiều dài bể: 100 cm Thể tích bể nuôi (L): 220 (L) Nhiệt độ nước (C): 24 – 28 Độ cứng nước (dH): 5 – 15 Độ pH: 6,0 – 7,0 Yêu cầu ánh sáng: Vừa Yêu cầu lọc nước: Nhiều Yêu cầu sục khí: Ít Thiết kế bể: Bể thiết kế đơn giản với một ít thực vật nổi và nền đáy trải cát mịn, dành nhiều không gian cho cá bơi. Bể có nắp đậy. Nuôi nhóm trên 6 con cùng loại hoặc thả trong bể nuôi chung. Chăm sóc: Cá thích hợp môi trường nước mềm và có tính axít Thức ăn: Cá ăn thiên về động vật

Cách nuôi cá vòi voi, mũi voi

Hình ảnh
Cá Vòi Voi (cá mũi voi) một loài cá cảnh đẹp có hình dạng tổng thể một con … với cái miệng dài ra giống vòi con voi, vây lưng và bụng thì chẳng giống ai, tập tính lạ lùng, yêu cầu đủ thứ chuyện, nuôi trong hồ thủy sinh. Cá vòi voi có tên khoa học Gnathonemus petersii (Günther, 1862); tên Tiếng Anh: Elephantnose fish thuộc bộ cá Osteoglossiformes (bộ cá thát lát), họ: Mormyridae (họ cá vòi voi) có nguồn gốc từ châu Phi. Cách nuôi cá vòi voi Nuôi trong hồ thủy sinh: Cá vòi voi có thể đạt kích thước đến 35 cm, cá thường được nuôi theo từng đàn 5-6 con trong hồ thủy sinh. Cá thích hợp nuôi trong hồ rong với ánh sáng yếu, nhiều cây thủy sinh làm nơi trú ẩn. Bể cần có nắp đậy vì cá hay nhảy. Cá sống ở tầng đáy trong bể, cá thích sục mũi xuống nền đáy tìm thức ăn nên bể cần phủ cát, bùn đất hoặc trải sỏi tròn không có góc cạnh. Nước nuôi cá cần đảm bảo: Nhiệt độ nước (C): 24 – 28 Độ cứng nước (dH): 5 – 15 Độ pH: 6,0 – 7,5 Cách chăm sóc: Như các loài cá không có vả

Cách nuôi cá mắt xanh, cá mắt đèn

Hình ảnh
Cá Mắt Xanh là một loại cá cảnh đẹp nuôi trong bể cá cảnh và hồ thủy sinh, cá mắt xanh khi bơi theo đàn sẽ tạo hiệu ứng do những đốm màu xanh ngọc bích tuyệt đẹp trên mắt của chúng. Cá mắt xanh hay còn gọi cá mắt đèn có tên tiếng Anh Norman’s lamp eye, blue eye tên khoa học Aplocheilichthys normani (Ahl, 1928) thuộc bộ: Cyprinodontiformes (bộ cá sóc), họ: Poeciliidae (họ cá khổng tước) là nguồn cá nhập nội, cá phân bố tự nhiên ở phía Bắc châu Phi. Cách nuôi cá mắt xanh Cá mắt xanh có thể đạt chiều dài đến 4 cm, cá ở tầng nước giữa và bơi thành từng đàn rất đẹp trong hồ trồng nhiều loại cây thủy sinh, bạn nên nuôi theo nhóm ít nhất 10 con cá mắt xanh chung với nhau vì loài cá này sống theo đàn, cá mắt xanh tương đối khỏe và dễ nuôi tương tự cá bảy màu. Nước nuôi cá cần đảm bảo:  Nhiệt độ nước (C): 22 – 27 Độ cứng nước (dH): 5 – 15 Độ pH: 6,5 – 7,2 Thức ăn cho cá mắt xanh: Ăn động vật, cá ăn giáp xác, côn trùng nhỏ, trùng chỉ và thức ăn viên Hình thức sinh

Cách nuôi tép cảnh đen Black Tiger, viên kim cương đen

Hình ảnh
Tép cảnh đen Black Tiger còn có nhiều tên gọi khác như Tép Tiger Đen-Tép Kim Cương Đen-Caridina Cantonensis sp. Black Tiger Tép Tiger đen (Black Tiger Shrimp) là 1 trong những dạng đột biến hiếm gặp của tép Tiger, nó được lai tạo và chọn lọc qua những con tép Tiger xanh (Blue Tiger Shrimp) với màu sắc tối hơn (ngả dần về đen) tép có hạng cao là tép có màu đen hẳn. Phân hạng của tép được đánh giá qua màu đen đồng đều của cơ thể và màu mắt, hạng thấp thường có màu đen nhạt hơn so với hạng cao và những cá thể Tiger đen mắt cam (Orange Eyes Black Tiger Shrimp) có giá cao hơn so với mắt đen. Đặc điểm của tép và cách nuôi tép: Tên khoa học: Caridina cantonensis sp.Black Tiger Tên thường gọi: Tép Black Tiger, tép Tiger đen, Black Diamond Shrimp, Tép Kim Cương đen, Tép Tiger đen mắt cam, Cọp đen mắt cam, Orange Eyes Black Tiger Shrimp Xuất xứ: Trung Quốc Độ pH thích hợp: 6,8-7,2 Nhiệt độ nuôi tối ưu: 17-23° C Chỉ số TDS thích hợp: 80-200 Độ KH thích hợp: 0-8 GH (độ

Cá vàng Ryukyu (Okinawa Nhật Bản)

Hình ảnh
Cá vàng Ryukyu là một loài cá cảnh có nguồn gốc từ Trung Quốc được người Nhật Lai tạo ra nhiều chủng có màu sắc rất đẹp. Chúng được cho là đã từng di chuyển đến Nhật thông qua các quần đảo Ryukyu nằm giữa Đài Loan và Nhật Bản, người Nhật gọi loài cá này là cá vàng Okinawa. Người ta quan niệm cá vàng Ryukyu tượng trưng cho vàng và sẽ mang đến sự giàu có, may mắn, sung túc cho những người nuôi chúng nên loài cá này được rất nhiều người yêu thích. Cá vàng Ryukyu có đặc tính kháng bệnh, dễ cho ăn, thích hợp nuôi trong bể cá cảnh bằng kính. Những đặc tính về hình dáng của Ryukyu khiến cho việc ngắm nhìn cá từ mặt bên là đẹp nhất nên khá thích hợp để nuôi loài cá cảnh đẹp này trong bể kiếng. Okinawa có hình dạng khá đặc trưng bởi cái đầu bằng phẳng không không có đầu gồ, thân ngắn bụng tròn như cá vàng Ping Pong nhưng cái đuôi và kỳ trên lưng lại khá dài nên trông chúng rất đẹp và dễ thương. Nếu bạn chăm sóc đúng cách, cá vàng Ruykyu có thể đạt kích thước to lên đến 8 inch (21 cm) về c

Cách nuôi tép Ong Đen (Black Bee Shrimp)

Hình ảnh
Tép Ong đen (Black Bee Shrimp) luôn được coi là ông hoàng của dòng tép cảnh, nếu đã chơi tép đến tầm chuyện nghiệp (hoặc bán chuyên và mon men lên chuyên), bể của bạn không thể thiếu Ong đen. Sơ lược về loài tép Ong Đen Tên gọi khác: Tép Ong Đen - Black Bee Shrimp (Crystal Shrimp Black) Tên khoa học: caridina C. cf. cantonensis Tên thường gọi: Black Bee Shrimp Nguồn gốc: Nhật bản Kích thước tối đa: 3 cm Màu sắc: Trắng và đen lẫn lộn từ đầu xuống tận đuôi. Môi trường: Nước ngọt Tập tính: Hiền lành Vòng đời: 2 – 3 năm Cách nuôi tép ong đen Độ PH: 6.5 - 8.0 Độ PH lý tưởng: 6.2 Nhiệt độ (độ C): 22 - 28 Nhiệt độ lý tưởng (độ C): 24 Độ cứng nước (dkh): 1 - 5 Độ cứng lý tưởng (dkh): 3 Chất nước: PH nên từ 6.5 đến 7.3, không có ammonia và nitrites, nhiệt độ từ 68 - 78 F. Nhiệt độ càng thấp thì màu sắc càng đẹp. Thức ăn: Các loại rêu tảo sẽ giúp tép cân bằng dinh dưỡng. Nên cho chúcng ăn snack và các loại thức ăn chuyên dụng. Sinh sản: